Bảng tra thông số cáp thép tiêu chuẩn

slide cap5c 980x342 1 ảnh nén

Bảng tra thông số cáp thép tiêu chuẩn, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại cáp thép và cấu tạo của các loại cáp thép trên thị trường khác nhau như cáp chống xoắn, cáp mạ kẽm, cáp thép bọc nhựa, cáp lụa, cáp lõi đay, cáp lõi thép, cáp xoắn phải, cáp xoắn trái…vv. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu cơ bản về cáp thép.

CATALOG Cap thep

Tìm hiểu về Bảng tra thông số cáp thép tiêu chuẩn

Cáp thép có rất nhiều cấu trúc khác nhau, được cấu tạo từ số bó cáp x số sợi cáp. Vậy làm sao để có thể lựa chọn được các loại cáp thép cho từng ứng dụng?

Ta dựa vào cấu tạo của cáp thép mà sẽ biết sợi cáp đó là cáp cứng hay cáp mềm. Cáp thép càng ít sợi cáp thì sợi cáp đó sẽ cứng và càng nhiều sợi thì sẽ càng mềm.

one blue and red strand wire rope for sale37497751807

Cáp cứng thì có ưu điểm là chịu lực kéo đứt rất cao thường dùng trong cáp neo, cáp căng, cáp dự ứng lực..vv và khi cuốn cáp thì tang cuốn phải có đường kính lớn mới có thể cuốn được

Cáp mềm thì có ưu điểm là rất dẻo dễ uốn chỉnh hoặc cuốn vào tang cuốn: Thường sử dụng cho cơ cấu nâng hạ như cần trục tháp, tời kéo, palang..vv

cáp thép phi 34
cáp thép phi 34

 

Các loại cáp thép thường dùng cho cơ cấu nâng hạ bảng tra thông số cáp thép tiêu chuẩn

Có 3 loại cáp thép ngày nay thường được sử dụng cho các loại cáp tời nâng, pa lăng, cầu trục là loại 6×19; 6×36 và 6×37.

Các thông số đó là số lượng sợi cáp để bện nên 1 sợi dây cáp thép hoàn chỉnh.

Ví dụ loại 6×36 thì cáp có 6 bối và trong mỗi bối cáp đó có 36 sợi cáp nhỏ không bao gồm phần lõi của cáp thép. Các hệ số sau dấu + là mô tả lõi của sợi cáp: lõi bằng đay, lõi hữu cơ, lõi sợi tổng hợp, lõi thép…

cáp thép d42mm
cáp thép d42mm

 

Có 3 loại cáp thép ngày nay thường được sử dụng cho các loại tời nâng, palang, cầu trục là loại 6×19; 6×36 và 6×37.

Các thông số đó là số lượng sợi cáp để bện nên 1 sợi dây cáp thép hoàn chỉnh. Ví dụ loại 6×36 thì cáp có 6 bối và trong mỗi bối cáp đó có 36 sợi cáp nhỏ không bao gồm phần lõi của cáp thép. các hệ số sau dấu + là mô tả lõi của sợi cáp: lõi bằng đay, lõi hữu cơ, lõi sợi tổng hợp, lõi thép…

Làm thế nào để chọn được loại cáp thép phù hợp bảng tra thông số cáp thép tiêu chuẩn

Để chọn được cáp thép sao cho phù hợp với tải trọng vật cần nâng thì nhà sản xuất sẽ dựa vào chất lượng cáp thép và lực kéo đứt của mỗi loại cáp thép để tính toán và lựa chọn.

Trong catalogue của mỗi loại cáp thép được nhà sản xuất đều ghi rõ thông số cường độ cáp (mác thép) ví dụ 1450, 1550, 1770, 1950 N/mm2 đây chính là lực kéo đứt được tính trên đơn vị 1mm2. Vậy cáp có lực kéo đứt càng lớn thì độ chịu tải càng cao. Với mỗi kích thước cáp thì đều có lực kéo đứt tương đương.

Đường kính

Lực kéo đứt tối thiểu (KN)

danh nghĩa

1570Mpa

1770Mpa

1960Mpa

(mm)

FC

IWRC

FC

IWRC

FC

IWRC

8

33.2

35.7

37.3

40.3

41.4

44.7

10

51.8

55.8

58.4

63.1

64.7

69.8

12

74.6

80.4

84.1

90.7

93.1

100

14

101

109

114

123

127

137

16

132

143

149

161

166

179

18

167

181

189

204

210

226

20

207

233

233

252

259

279

22

250

270

282

304

313

338

24

298

321

336

362

373

402

26

350

377

394

425

437

472

28

406

438

457

494

507

547

30

466

503

525

567

582

638

32

530

572

598

645

662

715

34

598

646

675

728

747

807

36

671

724

756

816

838

904

38

748

807

483

909

934

1005

40

829

894

934

1000

1035

1115

42

914

985

1030

1110

1140

1230

44

1000

1080

1130

1210

1250

1350

46

1095

1180

1230

1330

1360

1470

48

1190

1280

1340

1450

1490

1610

50

1290

1390

1460

1570

1610

1740

52

1400

1510

1570

1700

1740

1880

54

1510

1620

1770

1830

1880

2030

56

1620

1750

1830

1970

2020

2180

58

1740

1880

1960

2110

2170

2340

60

1860

2010

2100

2260

2320

2510

62

1990

2140

2240

2421

2480

2680

64

2120

2280

2390

2580

2640

2860

Với cơ cấu nâng hạ, việc chọn cáp thép phải dựa vào độ an toàn theo tiêu chuẩn thông thường độ an toàn được tính từ 5,5 trở lên đối với hàng hóa và từ 10 trở lên đối với việc nâng người. Khi tải trọng quá lớn thì chúng ta phải tăng số nhánh cáp lên để giảm kích thước cáp.

Ví dụ bảng tra thông số cáp thép tiêu chuẩn : để nâng sản phẩm có tải trọng là 1 tấn thì phải chọn cáp có lực kéo đứt phải đạt từ 5,5 tấn trở lên. đối với nâng người thì lực kéo đứt sợi cáp phải đạt 10 tấn trở lên.

Cáp thép chống xoắn là loại cáp được bện theo 2 chiều, lõi được bện theo chiều trái thì các bối cáp bên ngoài được bện theo chiều phải. Cáp chống xoắn dùng cho nâng hạ thường được sử dụng là loại 19×7 hoặc 35×7 dùng cho cẩu tháp hoặc tời kéo , tời nâng có chiều dài cáp lớn.

Xem thêm : giá cáp thép 10mm

Công thức tính tải trọng của dây cáp thép

Để tính tải trọng làm việc của cáp thép ta dựa vào thông số lực đứt (Breaking strength) của cáp thép.

SWL = BS / SF = Lực đứt / Hệ số an toàn

Ta xác định hệ số an toàn là 3:1 hay 4:1 hay 5:1 hay 6:1. Nếu hệ số an toàn 5:1 thì ta tính tải trọng làm việc của cáp thép lúc này sẽ = Lực đứt /5

Ví dụ: Cáp thép Fi 16 (6×36+IWRC) có lực đứt là 16,4 tấn thì với hệ số an toàn 5:1 thì tải trọng làm việc của cáp thép này =16,4:5 = 3,28 tấn

Bảng tra trọng lượng dây cáp thép

Đường kính (mm)

Lực kéo đứt thấp nhất ( tấn )

Trọng lượng
kg/m

 

150 kg/mm²
(1470 N/mm²)

165 kg/mm²
(1620 N/mm²)

180 kg/mm²
(1770 N/mm²)

195 kg/mm²
(1910 N/mm²)

 

FC

FC

IWRC

FC

IWRC

FC

IWRC

FC

IWRC

ĐẶC BIỆT

6

1.85

2.04

2.33

2.17

2.48

2.35

2.69

0.142

0.158

7

2.52

2.77

3.17

2.95

3.37

3.20

3.65

0.194

0.216

8

3.29

3.63

4.15

3.87

4.41

4.18

4.77

0.253

0.282

9

4.17

4.59

5.25

4.89

5.58

5.29

6.04

0.321

0.356

10

5.14

5.67

6.49

6.04

6.90

6.53

7.46

0.396

0.440

0.51

11

6.23

6.85

7.84

7.29

2.0

5.6

9.03

0.479

0.533

12

7.41

8.15

9.33

2.0

2.3

6.6

10.74

0.570

0.634

0.719

13

8.7

9.57

10.95

2.4

2.7

7.6

12.61

0.669

0.744

0.844

14

10.1

11.7

12.7

3.1

3.5

10.0

14.6

0.776

0.863

0.979

16

13.2

14.5

16.6

3.9

4.5

12.7

19.1

1.01

1.13

1.279

18

16.7

18.4

21.0

4.8

5.5

15.6

24.2

1.28

1.43

1.618

20

20.6

22.7

25.9

5.8

6.7

18.8

29.8

1.58

1.76

1.998

22

24.9

27.4

31.4

6.9

7.9

22.5

36.1

1.92

2.13

2.417

24

29.7

32.6

37.3

8.1

9.3

26.3

43.0

2.28

2.53

2.877

26

34.8

38.3

43.8

9.5

10.8

30.6

50.4

2.68

2.98

3.376

28

40.3

44.4

50.9

10.9

12.4

35.1

58.5

3.10

3.45

3.916

30

46.3

51.0

58.4

12.3

14.1

39.9

67.1

3.56

3.96

32

52.7

58.0

66.4

13.9

15.9

45.0

76.4

4.05

4.51

5.114

34

59.5

65.5

74.9

15.6

17.8

50.5

86.2

4.58

5.09

36

66.7

73.4

84.0

17.4

19.9

56.2

96.7

5.13

5.70

5.943

38

74.3

81.8

93.6

19.3

22.0

62.2

107.7

5.72

6.36

40

82.3

90.7

104.0

21.2

24.3

68.7

119.3

6.33

7.04

7.331

42

90.8

99.9

114.3

23.3

26.7

75.4

131.6

6.98

7.76

44

99.7

109.6

125.4

25.5

29.1

82.4

144.4

7.66

8.52

8.877

46

108.9

119.8

137.1

27.8

31.7

89.7

157.8

8.38

9.31

48

118.6

130.5

149.3

30.2

34.6

97.9

171.8

9.12

10.14

50

129.0

142.0

162.0

32.6

37.2

105.3

186.5

9.90

11.00

52

139.2

153.1

175.2

35.1

40.2

113.6

201.7

10.70

11.90

12.4

Giải thích ký hiệu dây cáp thép cáp thép

Ở mọi dây cáp thép nào cũng có cấu tạo cơ bản như sau:

Tăm cáp (wire): Là những sợi thép – thành phần cấu tạo nên các tao cáp.

Tao cáp (strand): Là do các tăm cáp bện thành một khối xung quanh sợi thép lõi (center wire)

Bó cáp / Sợi cáp (wire rope): Các tao cáp bện vào nhau xung quanh lõi cáp tạo nên sợi cáp.

Lõi cáp (core): Là sợi cáp trung tâm. Lõi cáp có thể được chế tạo từ nguyên liệu khác nhau.

Cấu trúc sợi cáp thép được minh họa như hình bên dưới.

cau tao soi cap thep

Lõi sợi tổng hợp FC (còn gọi là Fiber Core, ký hiệu là FC). Thông thường lõi này là lõi đay, lõi bố, sợi gai dầu hay nhựa PP.

Lõi thép (còn gọi là Independent Wire Rope Core, ký hiệu là IWRC). Lõi thép có cấu trúc giống như một sợi cáp thép thông thường.

Sau khi tìm hiểu cấu tạo kết cấu sợi cáp thép, và lõi cáp. Mời bạn đọc tiếp cách bện cáp (lay).

Các cách bện (xoắn) cáp (gọi là Lay) hay chiều bện

Bện cáp hay còn gọi là xoắn cáp là một quy trình quan trọng tạo ra sợi cáp thép. Cách bện cáp ảnh hưởng rất lớn đến độ bền, sức căng, và các tính năng khác của cáp.

Trên thị trường tồn tại các kiểu bện cáp sau:

Bện ngược, cáp xoắn trái (còn gọi Regular lay): Nghĩa là tao và sợi cáp được xoắn ngược hướng nhau.

Bện thuận, cáp xoắn phải (còn gọi là Lang lay): Nghĩa là hướng quấn tao và hướng quấn sợi cáp trên cùng một hướng.

Hướng bện có thể là bện trái (left lay) hay bện phải (right lay).

Xem thêm sản phẩm : cáp thép bọc nhựa & ma ní cẩu

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Facebook
Zalo
Gọi ngay
0989 880 886
Home